Thứ Tư, 8 tháng 10, 2014

Hợp Chủng Quốc Hoa Kì

I.Quy mô nền kinh tế
- Giữ vị trí đứng đầu thế giới từ 1890 đến nay
- GDP 11667,5 tỉ USD > ¼ thế giới
- GDP / người: 39.739 USD
Kinh tế Mỹ sẽ đứng yên tại vị trí số 1 thế giới trong nhiều năm nữa.

II. Các ngành kinh tế
1. Các ngành dịch vụ
a) Ngoại thương:
- Tổng kim ngạch XNK 2004: 2344, 2 tỉ USD
- Chiếm: 12% tổng kinh ngach ngoại thương thế giới
- Thường xuyên nhập siêu
- Năm 2004, nhập siêu: 707,2 tỉ USD

                              
                          b) Giao thông vận tải
- Hiện đại nhất thế giới
- Hàng không: nhiều sân bay nhất thế giới, 30 hãng hàng không, 1/3 tổng số hành khách so với thế giới

- Đường bộ:
                          6,43 triệu km đường ô tô

226,6 nghìn km đường sắt

- Vận tải biển và đường ống: phát triển

c) Tài chính, thông tin liên lạc, du lịch
+ Tài chính
- Có mặt trên toàn thế giới ® nguồn thu lớn, nhiều lợi thuế
- 600.000 tổ chức ngân hàng
- Thu hút 7 triệu lao động

+ Thông tin liên lạc
- Rất hiện đại, cung cấp cho nhiều nước
- Nhiều vệ tinh, thiết lập hệ thống định vị toàn cầu

+ Du lịch
- Phát triển mạnh: 1,4 tỉ lượt người du lịch trong nước, 50 triệu khách nước ngoài (2001)
- Doanh thu năm 2004: 74,5 tỉ USD


2. Công nghiệp
-Các ngành công nghiệp

+Công nghiệp chế biến
- Chiếm: 84,2 % giá trị hàng xuất khẩu của cả nước
     - Thu hút: 40 triệu lao động (2004)

+Công nghiệp điện lực
- Gồm:
 nhiệt điện

 điện nguyên tử

 thủy điện

- Các loại khác: 
                                     điện địa nhiệt

 điện từ gió

   điện mặt trời

+Công nghiệp khác
- Nhất thế giới: 
Khai thác phốt phat


Khai thác môlipden

- Nhì thế giới: 
 Khai thác vàng


  Khai thác bạc


Khai thác đồng


Khai thác chì


  Khai thác khí tự nhiên


  Khai thác than đá

- Ba thế giới:
Dầu thô

Sự thay đổi trong công nghiệp
Cơ cấu
- Giảm: dệt, luyện kim, đồ nhựa
- Tăng: công nghiệp hàng không, vũ trụ, điện tử

Phân bố
 - Trước đây: chủ yếu ở vùng Đông Bắc (luyện kim, chế tạo ô tô, đóng tàu, hóa chất)
- Hiện nay: mở rộng xuống vùng phía Nam ven Thái Bình Dương (công nghiệp hàng không, vũ trụ, có khí, điện tử, viễn thông)

3. Nông nghiệp
Đặc điểm chung :
- Nền nông nghiệp tiên tiến
 - Tính chuyên môn hóa cao
                      - Gắn với CN chế biến và thị trường tiêu thụ

Sản lượng :
 - 201 tỉ USD
                                - Chiếm 2% GDP

Chuyển dịch cơ cấu :
- Giảm:  giá trị hoạt động thuần nông
                 - Tăng; Giá trị dịch vụ nông nghiệp

                        Hình thức tổ chức sản xuất
 - Trang trại

- Số lượng: giảm
- Diện tích trung bình: tăng

Xuất khẩu
-Lớn nhất thế giới
- Lúa mì: 10 triệu tấn



- Ngô: 61 triệu tấn
- Đậu tương: 17 -18 triệu tấn
- Doanh thu: 20 tỉ USD




Thứ Bảy, 4 tháng 10, 2014

GDCD

Chức năng điều tiết, khích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng

Điều tiết là gì? Khích thích là gì?
.
                                        
                                         -Điều tiết là điều hòa ,tiết chế cho vừa
                                         -Kích thích có tác dụng thúc đẩy, làm cho hoạt động mạnh hơn.

=>Là chức năng điều tiết các yếu tố sản xuất từ ngành này sang ngành khác, luân chuyển hàng hóa từ nơi này sang nơi khác.

_________________________________________________________________________________





Hàng hóa từ nơi này luân chuyển đến nơi khác

-Khi giá cả một hàng hóa nào đó tăng lên thì kích thích xã hội sản xuất ra hàng hóa đó nhiều hơn, nhưng lại làm cho nhu cầu của người tiêu dùng về hàng hoá đó bị hạn chế.
-Ngược lại, khi giá cả một hàng hóa giảm xuống sẽ kích thích tiêu dùng và hạn chế việc sản xuất
 đó.

_________________________________________________________________________________




Sơ đồ biến thiên của giá cả và tiêu dùng



_________________________________________________________________________________

Kết luận ( chức năng của thị trường )

Như vậy hiểu và vận dụng được các chức năng thị trường giúp cho người sản xuất và tiêu dùng giành được lợi ích kinh tế lớn nhất. Nhà nước cần ban hành các chính sách kinh tế phù hợp nhằm hướng kinh tế vào mục tiêu đã xác định.





Thứ Năm, 2 tháng 10, 2014

Địa lí

1. Tây Nam Á

Tây Nam Á bao gồm 20 quốc gia, có diện tích khoảng 7 triệu km2.
Có vị trí chiến lược quan trọng: Tiếp giáp với vịnh Pecxich, biển Arập, biển Đỏ, biển Đen, biển Địa Trung Hải, biển Caxpi, án ngữ kênh đào Xuyê, tiếp giáp với khu vực Trung Á, Nam Á, Châu Phi, là ngã ba giữa ba châu lục Á- Phi- Âu, ở vị trí này Tây Nam Á dễ giai giao lưu buôn bán với các nước.


Là khu vực giàu có về dầu mỏ, chiếm khoảng 50% trữ lượng dầu mỏ thế giới (5000 tỷ thùng), có nhiều nước có trữ lượng dầu mỏ nhiều nhất thế giới như: Ảrập xêut, Côeot…



Địa hình chủ yếu là đồi núi, cao nguyên, có nhiều hoang mạc và sa mạc.

Khí hậu khắc nghiệt, có đường chí tuyến đi qua gần như giữa khu vực, làm cho khu vực chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến khô, nóng.

Dân số trong vùng không đông, 313,3 triệu người (2005) nhưng có nhiều dầu mỏ nên GDP/người của một số nước khá cao. Đây là khu vực có nền văn minh lâu đời, còn lưu lại nhiều kiến trúc cổ, có giá trị nhiều mặt: Thánh địa Mecca, vườn treo Babilon, các nhà thờ Hồi giáo, các thành phố cổ kính…dân số chủ yếu theo đạo Hồi.




2. Trung Á
Nằm ở trung tâm lục địa Á- Âu gồm 6 quốc gia, có diện tích khoảng 5,6 triệu km2. Với vị trí này các nước Trung Á có nhiều thuận lợi để giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới.

 khu vực này có "con đường tơ lụa" đi qua nên được tiếp thu nhiều giá trị văn hoá của phương Đông và phương Tây.


Là khu vực giàu có về tài nguyên thiên nhiên: Dầu mỏ, khí tự nhiên và than đá có ở hầu hết các nước, ngoài ra còn có vàng, kim loại hiếm, muối mỏ…

Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên, có nhiều hoang mạc, sa mạc.

Khí hậu mang tính lục địa sâu sắc, do vị trí địa lí: là khu vực nằm sâu trong lục địa lại có nhiều núi cao bao bọc.

Dân số năm 2005 là 61,3 triệu người, mật độ dân số thấp chỉ đạt 10,9 người/ km2, dân số phần lớn theo đạo Hồi.


Điểm chung của Tây Nam Á và Trung Á
Về tự nhiên: Cả hai khu vực có khí hậu khô hạn nhưng đều có vị trí mang tính chiến lược, giàu có tài nguyên khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ, khí tự nhiên.
Về xã hội: Cả hai khu vực đều toàn tại những mâu thuẫn liên quan đến vấn đề tranh chấp quyền lợi về đất đai, tài nguyên dẫn đến các xung đột tôn giáo, sắc tộc và nạn khủng b